Vào những ngày cuối năm, người Việt lại sốt sắng chuẩn bị mâm cơm cúng đưa ông Công ông Táo về trời để chuẩn bị kết thúc một năm đầy biến động. Đây là một truyền thống tốt đẹp và không thể thiếu trong văn hóa người Việt Nam. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết các bài văn khấn ông Công ông Táo đầy đủ nhất để thể hiện lòng thành kính. Thấu hiểu được điều này, bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn bài văn khấn ông táo chính xác nhất.
Có thể bạn quan tâm: Bài văn khấn cúng thần tài mang đến nhiều tài lộc, may mắn cho gia chủ
Văn khấn ông Công ông Táo chuẩn nhất
Mâm cúng ông Táo có cần lớn hay không là phụ thuộc và điều kiện kinh tế của mỗi gia đình. Tuy nhiên, điều cần thiết nhất đó chính là gia chủ cần phải thể hiện rõ tấm lòng của mình. Cách diễn đạt tốt nhất để để tỏ được lòng thành kính đó chính là văn khấn không thể thiếu. Vậy, bài văn khấn có nội dung như thế nào? Bài văn cúng ông công ông táo sau đây được áp dụng cho mọi gia đình mà bạn không nên bỏ qua.

Qua nội dung văn khấn cúng ông táo đã phần nào thể hiện được lòng thành của gia chủ mong sắp sang năm mới luôn an lành, may mắn, bình an.
Văn khấn cúng ông Công ông Táo chuẩn nhất
Mâm cúng ông Táo có cần lớn hay không là phụ thuộc và điều kiện kinh tế của mỗi gia đình. Tuy nhiên, điều cần thiết nhất đó chính là gia chủ cần phải thể hiện rõ tấm lòng của mình. Cách diễn đạt tốt nhất để để tỏ được lòng thành kính đó chính là văn khấn không thể thiếu. Vậy, bài văn khấn có nội dung như thế nào? Bài văn cúng ông công ông táo sau đây được áp dụng cho mọi gia đình mà bạn không nên bỏ qua.
Xem thêm:

Qua nội dung văn khấn cúng ông táo đã phần nào thể hiện được lòng thành của gia chủ mong sắp sang năm mới luôn an lành, may mắn, bình an.
Ý nghĩa của truyền thống cúng ông Công ông Táo
Ông công, ông táo hay còn được gọi với 1 cái tên đơn thuần, dễ nhớ là ông táo. Ông chính là vị thần làm nhiệm vụ chuyên trách công việc bếp núc. Do vậy, có nhiều gia đình còn chọn khu vực nhà bếp là nơi cúng ông Táo. Thậm chí, họ còn thực hiện việc khấn ông công, ông táo hàng ngày.

Theo kể lại thì ông Táo giúp chúng ta cai quản công việc trên phần đất nhà mình. Điều này giúp cho gia chủ tránh được những tai họa xảy ra. Đồng thời, ông Táo còn ngăn cản được các loại ma quỷ không xâm nhập vào đất nhà bạn.
Không biết từ bao giờ mà Táo Quân đã trở thành tín ngưỡng không thể thiếu của người Việt Nam. Tín ngưỡng này có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc. Tuy nhiên, đã được cha ông ta hóa thành huyền tích “2 ông 1 bà”. Tương đương với 3 vị thần đó là vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Theo cách gọi của người Việt thì vẫn là ông Táo.
Thường thì, bàn thờ thổ công phải gồm có 3 vị thần là 3 danh hiệu khác nhau. Mỗi thần sẽ chịu trách nhiệm cai quản 1 phần việc khác nhau. Đặc biệt, cứ ngày 23 hàng năm chúng ta sẽ phải chuẩn bị một bài văn khấn cúng ông công ông táo 23 tháng chạp. Sau đó, gia chủ tiến hành các nghi lễ rồi đốt bài vị cũ đi. Điều này có nghĩa là tiễn ông Táo lên trời và rước ông Táo của năm mới về cai quản.
Táo quân sẽ lên trời chầu với Ngọc Hoàng Thượng về những sự việc đã xảy ra dưới trần gian trong năm vừa qua. Vì thế mà dân tộc ta đã có lễ tiễn ông Công – ông Táo và luôn chuẩn bị một cách tốt nhất để ông Táo có thể thưa với Ngọc Hoàng những điều tốt đẹp. Đồng thời, với những điều không tốt sẽ được báo cáo nhẹ đi.
Chính vì thế, hàng năm chúng ta thường chọn ngày 23 là ngày cúng ông công ông táo. Qua đó, mỗi gia chủ phải chuẩn bị các đồ nghi lễ để thực hiện việc cúng bái. Đặc biệt điều quan trọng nhất là bạn phải cúng đúng bài cúng 23 ông công ông táo.
Nên cúng ông Táo ở đâu?
Thường thì, nhiều người vẫn hay chọn khu vực bếp là nơi cúng ông công ông táo. Thế nhưng điều này không được đúng cho lắm đối với ngày cúng là hôm 23 tháng chạp. Bởi vì, ngày 23 tháng Chạp chúng ta sẽ cúng chung cho 3 vị thần Bếp – Đất – Nhà. Ba vị thần này gọi chung quy lại có nghĩa là Thần Linh, Thổ Địa. Thần này được thờ chính trên ban thờ của gia đình bạn.

Bởi vậy, lễ cúng 23 ông công ông táo phải thực hiện trên bàn thờ chính. Đây chính là nơi trang trọng và thích hợp nhất để bạn cúng ông Táo. Bạn không nên thực hiện ở khu vực nhà bếp nhé.
Cách trình bày mâm cúng ông Công ông Táo

Ngoài việc chuẩn bị bài văn khấn thì mâm cơm cúng ông Táo là điều không thể thiếu. Việc chuẩn bị các lễ vật và mâm cúng là điều hết sức quan trọng mà bạn không thể bỏ qua. Để giúp mâm cơm cúng của bạn trọn vẹn hơn. Dưới đây là một số lễ vật mà bạn nên chuẩn bị:
Về lễ vật
Trước khi chuẩn bị mâm cỗ bạn nên chuẩn bị đồ cúng Táo quân như: Ba chiếc mũ Táo quân, 2 mũ có cánh chuồn, 1 mũ không có có cánh chuồn. Tùy theo vùng miền khác nhau mà cách chuẩn bị lễ vật cũng khác nhau:
Về mâm cúng
Thường thì, mâm cỗ cúng ông công, ông táo chuẩn bị cũng khá đơn giản. Bạn chỉ cần chuẩn bị khoảng 6 món ăn đơn giản như sau:
Bên cạnh việc chuẩn bị lễ vật đầy đủ, bạn cũng nên chuẩn bị mâm cúng phù hợp. Mâm cũng có thịnh soạn hay không là phụ thuộc vào mỗi gia đình. Song, không thể thiếu được những lễ vật chính như: đĩa gạo, muối, trái cây tươi, hoa, trầu cau, rượu, trà. Bên cạnh đó, không thể thiếu một số đồ ăn mặn như: bát canh, chè kho, giò, đồ xào, xôi, thịt.
Thường thì sau khi cúng xong bài cúng 23 ông công ông táo. Mũ này cũng được đem đi hóa cùng với bài vị Thổ Công. Sau đó, gia chủ tiến hành thay mũ mới cho hợp với hành của năm sau.
Đồ hóa
Về phần đồ hóa, bạn cần chuẩn bị 3 bộ áo + mũ Táo quân và cá chép. Trong đó sẽ có 1 bộ không cánh chuồn dành cho Táo bà. Cùng với đó là 2 bộ có cánh chuồn là để dành cho Táo ông. Thường thì, những lễ vật này bạn dễ dàng mua được tại các tiệm vàng mã hiện nay.
Đặc biệt, về phần cá chép bạn có thể mua cá chép tươi sống. Trường hợp, nếu bạn không mua được thì bạn có thể mua cá chép giấy trong tiệm vàng mã. Hơn nữa, áo mũ sẽ được mua theo ngũ hành phong thủy Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Thường thì, mỗi năm sẽ là một ngũ hành khác nhau ứng với màu nhất định. Đó là:
Một số lưu ý khi cúng ông Công ông Táo

Theo truyền thống của người Việt ngày 23 tháng chạp hằng năm là ngày đưa ông táo về trời để báo với Ngọc Hoàng những thành công của gia chủ trong năm vừa rồi. Vì thế mà người Việt rất coi trọng lễ cúng này. Để tránh được những sai sót không cần thiết, sau đây là những lưu ý mà bạn nên biết:
Có thể bạn quan tâm: Nội Dung Đầy Đủ Của Bài Văn Khấn Lễ Phật Tại Chùa Là Gì?
Văn khấn cúng ông Công ông Táo là điều không thể thiếu vào ngày 23 tháng chạp hằng năm. Với nội dung bài cúng trên, chắc hẳn bạn đã có được cho mình bài văn khấn đầy đủ nhất. Bên cạnh đó, bạn cũng phải thể hiện được thành tâm của mình để có được những điều may mắn và thuận lợi nhất trong cuộc sống. Tham khảo thêm thông tin khác tại chuyên mục Nhà 360