Sử dụng màng khò chống thấm nhà vệ sinh có thực sự hiệu quả?
Mỗi phương pháp chống thấm có trên thị trường đều có những ưu điểm cũng như nhược điểm riêng Do đó để có thể hiểu rõ hơn về phương pháp chống thấm nhà vệ sinh được nhiều người áp dụng này có hiệu sủa hay không, chúng ta hãy cùng điểm qua những ưu điểm nhược điểm mà nó mang đến nhé!
Những lợi ích của việc chống thấm nhà vệ sinh bằng màng khò
Thực hiện chống thấm nhà vệ sinh bằng màng khò mang đến cho người dùng rất nhiều những ưu điểm nổi trội, cùng chỉ ra vài ưu điểm chính nhé:
Chống thấm nhà vệ sinh bằng màng khò mang đến khá nhiều ưu điểm
Sử dụng màng khò chống thấm nhà vệ sinh có nhược điểm gì?
Chống thấm nhà vệ sinh bằng màng khò cùng có vài nhược điểm nhất định bên cạnh những lợi ích mà nó mang đến.. Cụ thể về các nhược điểm của phương pháp này để người dùng có thể cân nhắc đến như sau:
Những bước thực hiện chống thấm nhà vệ sinh bằng màng khò
Được biết đến là phương pháp chống thấm thấm hiệu quả nhưng người thực hiện công việc cũng cần phải đặc biệt chú trọng đến các bước thực hiện đúng kỹ thuật. Bởi nếu không thực hiện đúng rất dễ dẫn đến tình trạng chống thấm không được hiệu quả như mong muốn. Và dưới đây sẽ là những bước thực hiện chi tiết đối với phương pháp này mà bạn có thể tham khảo qua.
Gia cố điểm yếu và chuẩn bị bề mặt thi công
Việc chuẩn bị bề mặt thi công được thực hiện với mục đích dám dính và liên kết tối ưu. Chính vì vậy mà bề mặt cần được dọn dẹp thật sạch sẽ đặc biệt không được còn những chất khiến cho độ bám dính bị suy giảm.
Bước 1: Chuẩn bị bề mặt bằng việc dọn dẹp
Bước 2: Nếu có khe nứt xuyên sàn cần bịt trám
Bước 3: Gia cố chắc chắn đối với các điểm yếu bên trong nhà vệ sinh
Bước 4: Vệ sinh sạch sẽ
Là phương pháp thường xuyên được áp dụng nhất hiện nay
Dùng màng khò nóng hoặc dự tính để chống thấm
Chi tiết các bước thực hiện đối với việc chống thấm bằng màng khò nóng và màng khò dự tính như sau:
Bước 1: Tạo dính bằng lớp lót
Bước 2: Dán lớp màng chống thấm Bitum
Trước khi dán cần thực hiện kiểm tra lại toàn bộ lớp màng, chú ý rằng lớp khò hoặc dán cần có mặt úp xuống dưới.
Chuẩn bị những dụng cụ cho việc khò lên các tấm trải sau đó chuẩn bị đặt các cuộn vào vị trí cần chống thấm để chuẩn bị dán.
Sau đó không được làm cho các hướng đã định bị thay đổi bằng cách cuốn ngược lại. Dùng đèn khò bằng ga để làm nóng bề mặt được trải ra từ từ. Dụng cụ này sẽ giúp cho bề mặt được tan chảy để lớp màng nhầy được dính lên bề mặt đã tạo lớp lót dính.
Đối với bề mặt khò dính bên dưới màng bạn nên chú ý lượt ngọn lửa đều đặn qua lại. Đồng thời đối với diện tích của bề mặt cần thu công cũng cần được đốt nóng và dán vào phần này màng đã khò. Để có được hiệu quả cao thì bạn nên thực hiện các thao tác thật nhanh và nguồn nhiệt phải phân bố đồng đều.
Bước 3: Tại các mép nối màng khò cần chồng mí
Với vị trí chồng mép: Bạn cần thực hiện đúng theo quy trình khi thực hiện dán chồng mép và điều chỉnh chuẩn. Phần mép màng thù sử dụng đèn đốt nóng chảy. bạn cần thực hiện khò cả màng trên và màng dưới đối với khu vực chống mí. Dùng tay miết thật mạnh để tạo nên sự liên kết tốt nhất khi mà phần bitum đã bắt đầu nóng chảy xuất hiện dòng có độ bóng.
Gia cố tại các vị trí yếu: Đối với thao tác này sẽ có tác dụng giúp tuổi thọ và lượng bám dính được kéo dài. Chính vì vậy mà đối với các điểm yếu như: khe co giãn, góc tường, cổ ống cần được chú trọng trong việc gia cố.
Nếu như sau khi thi công mà xuất hiện các hiện tượng bóng khí làm màng bị phồng rộp thì bạn cần dùng đến các vật dụng sắc nhọn để đâm thủng khu vực đó để khí được thoát hết ra. Sau đó sử dụng đến một miếng dán khác và biên độ chồng mí sẽ là 50mm.
Chi tiết đối với phương pháp chống thấm nhà vệ sinh bằng khò
Kết luận
Chi tiết về quy trình chống thấm nhà vệ sinh bằng màng khò đã được cung cấp đầy đủ trong bài viết. Mong rằng đó sẽ là những gì hữu ích nhất để bạn có thể tìm cho gia đình mình một phương pháp chống thấm hiệu quả mỗi khi có nhu cầu.